Sunday, March 30, 2014

Name of twelve months

Name of twelve months

Below is how to read the name of month in Vietnamese calendar year and lunar year.

The name months in both Calendar and Lunar year always begin with the word THÁNG.

There are two differences in months of calendar and lunar in the First and last month of the year.

For example: January in English, if we refer to calendar year, we say Tháng một (1). in constrast, we say Tháng Giêng if we mean the the first month of Lunar year.

Below is the table of months for specific comparison.

Calendar Year  Lunar Year   English Equivalent    Serial Value
Tháng một            Tháng Giêng         January                 First Month
Tháng hai              Tháng hai              February              Second Month
Tháng ba                Tháng ba               March                Third Month
Tháng tư                Tháng tư                 April                  Fourth Month
Tháng năm              Tháng năm              May                  Fifth Month
Tháng sáu               Tháng sáu                June                 Sixth Month
Tháng bảy               Tháng bảy               July                   Seventh Month
Tháng tám              Tháng tám              August                Eighth Month
Tháng chín             Tháng chín            September          Nineth Month
Tháng mười           Tháng mười          October              Tenth Month
Tháng mười một   Tháng mười một    November           Eleventh Month
Tháng mười hai   Tháng Chạp           December           Twelveth Month

Hope you can distinguish them easily and use them naturally in daily conversation and writing.

Saturday, February 15, 2014

Cách nói giờ: Telling the time

In order to telling time in Vietnamese, you have to learn some terms used to indicate time elements.

- Năm :  Year
- Tháng: Month
- Ngày : Day
- Giờ: Hour
- Phút : Minute
- Giây: Second.

Day comes before month and final is Year.
Example: Ngày 10 tháng 10 năm 2010


01h20' 20": Một giờ 20 phút ba mươi giây (one hour twenty minutes and thirty seconds)
If minute hand indicates at number 30, we can say Rưỡi or ba mươi

Example: 1:30: Một giờ rưỡi (Half past one), or một giờ ba mươi (one thirty)

From 31 to 59 in minutes, we can use the word Kém or thiếu, or we just say the hour number first, and then say the minute number

1:32: Hai giờ kém (hai giờ thiếu) hai mươi tám phút or Một giờ ba mươi hai (Phút)
1:45: Hai gời kém mười lăm (phút): quarter to two; or Một giờ bốn mươi lăm (phút)

When the minute hand at number 12, we say Giờ đúng (O'clock)

12:00: Mười hai giờ (đúng)

When minutes from 1 to 29: We say the our first and then the minute

2: 20: Hai giờ hai mươi phút: 

When you want to estimate the time, we can say, hơn (past) or kém (to), or khoảng (about)

- Một giờ hơn (More than 1 hour)
- Ba giời kém (less than 3 hours)
- khoảng 5 giờ (It's about five O'clock)

If we want to use 24-hour time, we can say the hour number normally.

14:25: Mười bốn giờ hai mươi lăm (Phút)
23: 30: Hai mươi ba giờ rưỡi.

Các buổi trong ngày:


4 a.m. to 10 a.m.:            Sáng (morning)
10 a.m. to 3 p.m.            Trưa (noon)
3 p.m. to 6 p.m.              Chiều (afternoon)
6 p.m. to 11 p.m.:           Tối (Everning)
11 p.m. to 4 a.m.:            Khuya (late at night)

Example: 
Mấy giờ mày đi? (What time do you go?
bốn giờ rưỡi sáng; it's four thirty a.m.
Hai giờ chiều: It's 2p.m. 



=> Actually, the time division from 1a.m to 6.a.m, we can use the word Sáng or Sáng sớm  or sáng tinh mơ (early morning) instead of Khuya.

Example:
Đã hai giời sáng rồi.
It's 2 a.m already.

In the old time systems, time at night can be devided into 5 Watches (Canh)

Canh một                   From about 7 to 9 p.m.
Canh hai                     From about 9 to 11 p.m.
Canh ba                      From about 11 to 1 a.m.
Canh bốn ( or Tư)      From about 1 a.m. to 3 a.m.
Canh năm                   From 3 a.m. to 5 a.m.

Another earlier time systems devided the entire twenty-four hour day into periods of two hour each. According to Đia Chi. This method begins at 11 p.m. and the word stand before each period is Giờ
Giờ Tý (or tí) From 11p.m. to 1 a.m. Giờ ngọ From 11 a.m. to 1 p.m.
Giờ sửu From 1 a.m. to 3 a.m. Giờ mùi From 1 p.m. to 3 p.m.
Giờ dần From 3 a.m. to 5 a.m. Giờ thân From 3 p.m. to 5 p.m.
Giờ mão (or mẹo) From 5 a.m. to 7 a.m. Giờ dậu From 5 p.m. to 7 p a.m.
Giờ thìn From 7 a.m. to 9 a.m. Giờ tuất From 7 p.m. to 9 p.m.
Giờ tỵ (or tị) From 9 a.m. to 11 a.m. Giờ hợi From 9 p.m. to 11 p.m.

Friday, February 14, 2014

Vị trí của phụ âm- Positions of Consonants

Consonants: Phụ âm

Consonants in Vietnamese are considered as Syllable.
There are twenty seven consonants in Vietnamese. Consonants are in two position such as initial syllable and Final syllable. Some consonants always standing intially in the words, some always at the end. and the rest can be used in initial or final positions

1. Chỉ đứng ở đầu từ: Begin the words.


- B as in Ba (three or dad)
- D as in Dùng (use) or in Dạy (Teach)
- Đ as in Đi (Go), or in Đường (Sugar)
- H as in Hồ (lake), hài (humorous)
- KH as in Không (zero) or khách (guests)
 Note: K+H=>KH , this syllable is pronouced like C in Car
- L as in Lớp (class)
- PH as in Phà (Ferris)
 Note: P+H=>PH , this syllable is pronouced like P in Picture or Power
- QU as in Quê (hometown)
 Note: Q+U=>QU , this syllable is pronouced like KW in Question
- R as in rung (vibration)
- T as in Tôi (I), tây (western)
- S as in Sữa (milk); Sàn nhà (Floor)
- TH as in Thính (ear)
- TR as in Tre (Bamboo), Trẻ (Young)
- V as in và (and); ví (wallet)
- X as in xe (Car), Xuân (spring)

2. Luôn đứng ở cuối từ: Always at the end of the words.

There is only one consonant that always stands at the end of the word. It's P.
Example:
Kịp ( in time)
Lớp (class)

3. Có thể đứng ở đầu hoặc cuối từ mà không có hạn chế (Can be initial or final without limitation)


- CH: C + H to form a new syllable (CH). this syllable is pronouced like tʃ in Check when it comes intinially in a word
Example:
Chè (tea)
Chọn (Choose)

But when it is a final syllable, we don't pronouce it clearly.
Example:
ch (Manner)
Ích (useful)

M and N can be initial or final

Initial:
M: Mưa (rain), mạnh (Strong)
N: Này (this), nắng (Sunny)

Final
M: Tìm (Search), Mắm (Sauce fish)
N: Nên (had better), bán (sell)

NH: this sound don't have proper equivalent in English, However, when it comes intially in a word, it somehow can be pronounced like California, companion
Example:
Initial:

Nhà (House)
Nhưng (But)

Final:

Mạnh (Strong)
nh (Counting)
or it can be initial and final in the same word.
Example:
Nhanh (fast)
Nhánh or nhành (Branch)

4. Có thể đứng ở đầu hoặc cuối nhưng có hạn chế ở nguyên âm: That can be initial or final but in some cases only.


C: Can be initial except before i, e, ê, y
Example:
Cá (Fish)
Cũng (Likewise)
Except: Ci, cê, cy, ce (wrong: Never happens)

C: Can be final but after u, o, ô, ư, a,..
Example:
độc (poisonous), học (Study), đúc (Cast)

GH ininital only before, i, e, ê
Example: Ghi nhớ (note), ghê (disgust), ghe (Boat)

G can be intial when it does not come before i, e, ê
Gỗ: Wood, Gối (Pillow), Gà (Chicken)

GI can be initial when it followed by consonat, Ê or nothing
 n (Keep): Followed by consonant N
 Giếng (Well)
  (what): Nothing after it.

K can be initial when it stands before i, e, ê, y
Example: Kia (over there); Kêu (call); Ký (Sign), Kẻ (draw a line)

Sunday, February 9, 2014

Getting to know you

Do you know Andy?
Anh có biết Andy không?

No, I don't.
Không, tôi không biết.

Let me introduce you.
Để tôi giới thiệu bạn

That's would be great.
Thế thì tuyệt quá.

Andy, This is Pete.
Andy, Đây là Pete.

 Pete, This is Andy
Pete, đây là Andy.

Some real situations: Những tình huống điển hình.

What's your name?
Tên bạn là gì?

John Smith.
Tôi là John Smith.

Good mornin, boys and girls.
Chào buổi sáng các em.

Good morning, sir.
Chào thầy.

My name is Jack  Brown.
Tên thầy là Jack Brown.

What's your first name?
Tên của ông là gì vậy.

What's your last name?
Họ của bạn là gì?

My last name is Cao.
Tôi họ Cao.

When some people's last names are long or dificult to hear correctly, we can ask for spelling.

How do you spell you last name?
Bạn đánh vần họ của mình được không?

It's C-A-O

Call me ...! Gọi tôi là...

Bill, this is my friend Laura Green
Laura, Bill O'Neil.

Bill, đây là bạn tôi, Laura Green.
Laura, đây là Bill O'Neil.

Laura: How do you do, Mr. O'Neil.
Laura: Chào bạn, O'Neil.

Bill: Call me Bill.
Bill: Hãy gọi tôi là Bill.

May I call you...?
Tôi có thể gọi bạn là ... được không?

Example: May I call you Paulo?
Tôi có thể gọi ông là Paulo được không?


Parts on your body

- Hair: Tóc or mái tóc
- Eye: mắt
- Eyesight: Thị lực
- Eyelash: Lông mi
- Eyebrow: Lông mày
- Nose: Mũi
- Mouth: Miệng
- Tongue: Lưỡi
- Tooth: Răng
- Chin: Cằm
- Jaw: Quai hàm
- Cheek: Má
- Face: Khuông mặt, gương mặt
- Ear: Tai or lỗ tai

- Neck: Cổ
- Chest: Ngực
- Hand: Bàn tay
- Arm: Cánh tay
- Waist: Bụng
-  Elbow: Cùi chỏ or khủy tay
- finger: Ngón tay
- Thumb: Ngón cái
- Palm: Lòng bàn tay
- Finger's nail: Móng tay
- Knee: Đầu gối (Trốt cúi used in Ha Tinh province)

- Thigh: Bắp đùi
- Leg: Chân
- Foot: Bàn chân
- Toe: Ngón chân
- Heel: Gót chân
- Back: Lưng
- Shoulder: Vai
- Navel: Rốn

Things in your home

You are here to learn how to name things in your home.

1. Kitchenware.Dụng cụ nhà bếp:

- Pan: Chảo
- Spoon: Thìa, mui.
- Chopstick: Đũa
- Pot: Nồi
- Kettle: Ấm đun nước
- Electric Kettle: Ấm đun nước bằng điện
- Bowl: Bát for the North and Chén for the Southa
- Gas burner: Bếp ga
- Stove: Lò (burned by woods)
- Basket: Rỗ, Rá
- Chopboard: Thớt
- Knife: Dao
- Scissors: Kéo
- Oven: Lò vi nướng
- Microwave: Lò vi sóng

2. In the living room: Trong phòng khách.

- Chair: Ghế
- Table: Bàn
- Armchair: Ghế bành
- Sofa: Tràng kỹ.
- Television: Tivi
- Fan: Quạt
- Refridgerator: Tủ lạnh
- Clock: Đồng hồ treo tường.
 - Air-conditioner: Điều hòa nhiệt độ
- Remote Control: Điều khiển
- Telephone: Điện thoại
- Cellphone: Điện thoại di động

3. In the bed room: Trong phòng ngủ.


- Bedroom: Phòng ngủ
- Bed: Giường
- Pillow: Gối
- Blanket: Chăn or mền
- lamp: Đèn ngủ
- Closet: Tủ quần áo
- Heater: Máy sưởi

4. Other places:


- Restroom: Nhà vệ sinh
- Water Closet: Bệ xí
- Bathroom: Phòng tắm
- Sink: Bệ rửa mặt
- Faucet or Tap: vòi nước
- Shower: Vòi tắm hoa sen.
- Hanger: Móc treo quần áo
- Washing Machine: Máy giặt
- Water Heater: Bình nước nóng.



Saturday, February 8, 2014

How to read numbers in Vietnamese

không : 0
một    : 1
Hai     : 2
Ba      : 3
Bốn    : 4
Năm   : 5
Sáu     : 6
Bảy     : 7
Tám    : 8
Chín    : 9

Mười: 10 or một chục
Hai muơi: 20
Ba mươi: 30
Bốn mươi: 40
Năm mươi: 50
Sáu mươi: 60
Bảy mươi: 70
Tám mươi: 80
Chín mươi: 90

Note: In these numbers, we can say Chục instead of Mươi.

Example: 
20: Hai mươi or hai chục
40: Bốn mươi or bốn chục
But when the second digit is not zero, we can not use Chục.
32: Ba hai or Ba mươi hai not Ba chục hai

Hundred: Một trăm
two hundred: Hai trăm
~ Nine hundred: 900

Thousand: Nghìn or ngàn
One thousand: Một nghìn
Nine hundred thousand: Chín trăm nghìn.


From 11 to 19, we say:

Mười + 1 ~ 9.
Example:
 Eleven: Mười một
Twelve: Mười hai:
Nineteen: Mười chín.

For numbers from 20 upwards, we combine first nine numbers such as one (một), two (hai)... and mươi not Mười;

Twenty one : Hai mươi hai,
Twen three: Hai mươi ba

For number 1 as in 21;31, 41, 51, 61, 71, 81, 91, we say mốt not một

Example: 
twenty one: Hai mươi mốt
fifty one: Năm mươi mốt.
Some time we omit the word Mươi in these combinations.

Twenty four: Hai bốn
Fifty one: Năm mốt.

For 5 as in 15, 25, 35, 45, 55, 65, 75, 85, 95, we say in some ways such as: lăm or nhâm but not năm in order to advoid confusion.

For example:
 If we say: mười nhâm or mười lăm, we will interpret as 15. but we say mười năm, we can interpret as 10 năm ( 10 years)

Zero (Số O) as in 101, 102~ 909, we can say in two ways;

+ Linh
101: Một trăm linh một
909: Chín trăm linh chín

+ lẻ
101: Một trăm lẻ một
909: Chín trăm lẻ chín

Zero (Số O) as in 1011, 1022~ 9099 we say Không
1011: Một ngàn không trăm mười một
9099: Chín ngàn không trăm chín (mươi) chín

but: 1001, 8009, etc ; we say: không trăm lẻ

Example:
1001: Một ngàn không trăm linh 1 or một ngàn không trăm lẻ 1
8009: Tám ngàn không trăm linh chín or tám ngàn không trăm lẻ chín.

Triệu: Million
Tỷ: Billion

Example:
1 tỷ: one billion.

Making Telephone call: Gọi điện thoại

Talking on the phone in Vietnamese slightly the same as in English.

1. Answer the phone: Trả lời điện thoại.

When we pick the phone up, we usually say:
- Alo (Hello),
Tú xin nghe, ai gọi đấy nhi?
Tú's speaking, who's calling please?


When you make a phone call, you can say:

Hello, this is Nam' speaking. Can/May I speak to Mr/Mrs/Ms....?
Xin chào, tôi là Nam. Cho tôi nói chuyện với ông / bà, chị ...?

When you not sure whether the person from the other line is the one you want to talk to, you say:
Is that...?

Example:
Hello. Is that Martine?
Xin chào, có phải Martine không?

Yes, it's me.
Vâng, đúng là tôi đây.

No, wrong number.
Không, ông nhầm số rồi.

Sorry, He's not in.
Xin lỗi, Anh ấy không có ở đây.

Martine, it's for you.
Martine, Cuộc gọi của ông nè.

When you want to be transferred to other line, you say:

Hello. Will you please please put me to Room 2011?
Xin chào. Làm ơn nối máy cho tôi đến phòng 2011 được không?

Will you get me to extension 4, please
Làm ơn nối cho tôi tới máy lẻ số 4.

Note: Máy lẻ: Extension Number.
Nhân viên tổng đài: Operator.


When you want the other to hold the line, we can say:

Hold on, please! or Can you hold the line please?, Hang one please!
Xin vui lòng đợi máy.

Hello. This is Nam from ABC company, Is Mr. Crawford available?
Xin chào, Tôi là Nam từ công ty ABC. Ông Crawford có thể nghe điện thoại không?

Leave a message: Để lại lời nhắn.

May I leave a message?
Tôi có thể để lại lời nhắn được không?

Will you leave her a message?
Ông có muốn nhắn gì không?

Would you please tell her I called.
Làm ơn nhắn với cô ấy là tôi đã gọi nhé.

Hang up on sb: Gác máy / Dập máy.

I can't believe she hung up on me!
Tôi không thể tin là cô ấy đã dập máy với tôi.


May I call you some day?
Tôi có thể gọi cho anh ngày nào đó được không?

Of course.
Tất nhiên rồi.

What's your telephone number?
Số điện thoại của bạn là số mấy?







Đi xe buýt : On the Bus

Get on the bus to go shopping or commute around the city is normal to tourists.

1. Payment: Thanh toán


How much does it cost?
Vé hết bao nhiêu tiền?
The fare is a buck or the is one dollar.
Gía vé là 1 đo la.

How do I pay?
Trả tiền như thế nào?

Pay when you get on.
Trả tiền khi  bạn lên xe.

Put your money in the slot.
Bỏ tiền vào khe (của máy tính tiền)

Put your money right in the machine
Bỏ tiền vào máy.

2. time to travel: Thời gian di chuyển của xe.


How long does it take  (to the destination)?
Mất bao lâu để đến (nơi đích)?

It usually takes around twenty minutes.
Thường thì khoảng 20 phút để đến đó.

How many stops are there?
Từ đây đến đó có bao nhiêu trạm dừng?

There are 5 stops from here to downtown.
Có 5 điểm dừng từ đây đến trung tâm thành phố.

3. Where do you go to?: Ông đi đến đâu?


Please tell me where to get off.
Làm ơn cho tôi biết nơi ông xuống.

I will get off at City Square stop.
Tôi xuống trạm Quảng trường thành phố.

Please tell me one stop ahead.
Làm ơn cho tôi biết trước một trạm trước khi xuống.



Friday, February 7, 2014

Mua sắm: Go Shopping

When living in Vietnam, you have to go shopping for things. In this lesson, I will show you how to handle your shopping in Vietnamese.

1. Đổi tiền: Break the big money

When you buy things with amount smaller than the note you have, you have to ask for the change?

- Tiền Trả lại: Your change
Salesman: Ten dollars and twenty cents, please
Người bán hàng: 10 đô và  20 xu, thưa ông.

Customer: Will you break a 100 dollar bill?
Khách hàng: Anh có thể đổi tờ 100 đô không?

Salesman: Let me see, Yes, I think I can.
Người bán hàng: Để tôi xem. Vâng, tôi nghĩ là tôi có tiền trả lại

Salesman: Here your change, sir.
Người bán hàng: Tiền thối lại của ông đây.

In Vietnamese: Change can be Tiền thối lại mostly used in Center and South of Vietnam. Meanwhile, in the North, people tend to use "Tiền thừa, Tiền còn dư, or tiền trả lại".

2. Quên trả tiền: Forgot to pay the bill: 

Pay can be Trả tiền or Thanh toán (tiền)

Example:
Salesman: Hey, mister, you forgot to pay!
Người bán hàng: Thưa ông, ông quên trả tiền.

Customer: Oh, I'm terribly sorry. I was thinking how to get home in the heavy rain:
Khách hàng: Ồ, tôi vô cùng xin lỗi. Tôi đang mãi nghỉ làm sao tôi có thể về nhà khi trời đang mưa to.

Salesman: Yes, bad weather. Five dollar and fifty cents, please.
Người bán hàng: Vâng, thời tiết xấu quá, của ông hết 5 đo và 50 xu.

Heavy Rain: Mưa to, mưa nặng hạt, mưa lớn
Bad weather: Thời tiết xấu, Thời tiết chán quá.

3. Giờ mở cửa: Business hours

 

What time do you close?
Mấy giờ thì của hàng đóng cửa?

Salesman: (We will close at) 6:30 PM.
Người bán hàng: (Của hàng của tôi đóng cửa lúc) 6 giờ 30 tối.

What are your business hours?
Giở mở của cửa hàng là mấy giờ.

Salesman: From 8:00 AM to 9h00 PM.
Người bán hàng: Từ 8 giờ sáng đến 9 giờ tối.

4. Some basis sentence used during shopping.


Does this bus go downtown?
Xe buýt này có vào trung tâm thành phố không?

Sure it does!
Có chứ!

Get on, please!
Mời ông lên xe!

How much is it? or how much does it cost?
Hết bao nhiêu tiền? (of giá vé)

It costs one dollar.
Vé giá 1 đô.

Downtown is 10 stops from here.
Trung tâm thành phố cách đây 10 trạm (điểm dừng).

Please tell me where to get off.
Làm ơn cho tôi biết nơi xuống.


Please tell me one stop ahead.
Làm ơn cho tôi biết trước một trạm nhé.

I'm glad I can help you out.
Rất vui khi giúp được anh.





Monday, January 27, 2014

Predicative Elements: Vị ngữ

Vietnamese sentences have two main parts such as Subjective (Chủ ngữ) and Predicate Vị ngữ

Predicates usually start from the verbs that include the tense marker.

+ Be :
- Anh ấy là sinh viên: He is a student.
> Anh ấy: Subject
> Là sinh viên: Predicate

- Ông David và Ông Johnson là hai sinh viên Mỹ: Mr. David and Mr. Johnson are two American students.
+ Other verbs:
Aspect:
- Tháng sau tôi sẽ hai mươi tuổi: Next month, I'll be twenty years old.
> Tháng sau: Temporal aspect.
> Tôi: Subject
> sẽ hai mươi tuổi: Predicate

- Tôi sẽ đi: I'll will go.
- Chị ấy đã quên: She's forgotten.
 Present tense:
- Tôi hai mươi tuổi: I'm twenty years old.
- Tôi đi: I'm going.
- Chị ấy quên: She forgets.

Negatives in Predicative elements.

- There are some negative words in Vietnamese such as Không (Not),chẳng  or chả (definitely note), chưa (not yet) and chớ (Better not, don't)
Example:
- Cô ấy không có tiền: She has no money or She has not any money.
- Có ai thấy con chó ở đâu không?: Does any one see where the dog is?
Chẳng chè, chẳng chén sao say/ Chẳng thương, chẳng nhớ sao hay đi tìm?
-> No drink, no cup, how be drunk? / don't love, don't recall nostalgically, why so often go looking (fork saying)
- Chớ có uống rượu: You shouldn't drink liquor.
- Chị ấy chưa về: She hasn't returned home yet/



Friday, January 24, 2014

Family members between North and South of Vietnam

In a family, there are some ways to adress each other.

Father: Ba, bố, Cha, Thầy


In the north of Vietnam: Bố
in the South of Vietnam: Ba.
However, there are some derivations for the Father in Vietnamese such as: Tía, or cha used in the South and Cậu or Thầy used in the North

Mother: Mẹ, U, Ầm, Má


Similar to Father, Mother in Vietnamese also has some different equivalent words between the South and the North.
South: Má
North: Mẹ, sometimes used in the South
Derivation, in the North, there are some other ways to address Mother: U, Ầm, Mợ

Brother: anh trai, em trai


Older than you: Anh (trai)
Younger than you: Em trai.

Cousin: Anh họ, Em họ, Chị họ


Sister: Chị or em. 


Older than you: Chị (gái).
Younger than you: Em gái.

When you talk to you friend about you older brother or sister, we don't have to use the word "Trai" -Male or "Gái" - Female because "Anh" and "Chị" already imply gender. However, if you mention you younger brother or sister without the word "Trai" or "Gái", your audience will not know when gender of the person you are talking about.

Aunt: This word has some meaning as follows:

+ in the North:
- Dì: your mother's younger sister.
- Cô: your father's younger sister.
- Mợ: your mother's younger brother's wife.
- Thím: to address to your father's younger brother's wife


+ In the South or centre region of Vietnam
- Dì: used for both your mother's younger and older sister.
- Cô: used for both your father's younger and older sister.
- Mợ: your both mother's older and younger brother's wife
- Thím: to address to your father's younger brother's wife.

Older Aunt: your mother's or father's older sisters. Bác or Bá

Uncle: Chú or Bác, Dượng, Cậu


- Chú: for you father's younger brothers
- Bác: for your father's older brothers.
- Dượng: used in the centre and South only. This title is used for your mother's younger or older sisters' husbands and your father's younger or older sisters' husbands.

- Cậu: 
In the North: Your mother's younger brother
In the South and Centre: For both your mother's younger and older brother.

Oldest brother: 
North: Anh lớn, Anh cả
South: Anh Hai

Youngest Brother or sister: Em út

Oldest sister: 
North: chị lớn, chị cả
South: Chị Hai

In the South and Centre: Nephew and niece usually address their mother or father's sibling by the ordinal number:

Chú ba: Your father's younger brother born right after your father
Bác hai, Your father's older brother born right before your father.

In-law is used to call a female person that married to your male members in your family.

Mother in-law: Mẹ chồng
Father in-law: Cha chồng, bố chồng
Daughter in-law: Con dâu:
Sister in-law: Chị dâu or Em dâu.
Brother in-law: Anh rễ, Em rễ.
Son in-law: Con rễ
Grandchild in-law: Cháu rễ, cháu dâu (Used for grandpa address to sons' children's wife or husbands.
Nephew in-law: Cháu rễ, Cháu dâu
Niece in-law: Cháu rễ, cháu dâu:

Thursday, January 23, 2014

Derivatives in Vietnamese

Derivatives is a way that language can expand its lexicons like English or other languages in the world.
In Vietnamese, Derivatives are called Từ Phái Sinh.

The great majority of derivatives are reduplicative :Từ láy

Rules of reduplicative:

A reduplicative should contain at least two words, the longest reduplicative has four words ; in some case, it's formed by three words (sạch sành sanh: completely clean or empty).

There are two required parts in reduplicative: Repetition (Lặp or Điệp) and changing parts (Đối).

Types of reduplicative:


Tonal affixes: two words have the same base but different tones:
Example: Bứ-bự (Very big)
Đen đẻn: Be rather black

Vocalic affixes: The vowel of the second word is different.
Lếu láo: be ill mannered. ếu differs from áo and the repetition is L's

Rhyme affixes: The second parts of the two words are the same.
Khóc lóc: Cry
Bối rối: be uneasy.

Alliterative affixes: The initial bases are the same;
La lết: be with much pain or difficulty
Rõ rệt: be very clear





Saturday, January 18, 2014

Tones in Vietnamese Language

Tones in English are used to express the feelings of speakers or writers; Vietnamese Tones affects the meaning of the word itself.

There are six tones in Vietnamese as follows:


Sắc is high and rising
Symbol: ´
Example: You can see it in Sắc, Đá (stone or kick); Táo (apple)

Ngã: high and rising like Sắc; however, it pauses and last a little bit longer.
Symbol: ˜ : 
Example: You can see it in Ngã, Bão (storm); sữa (Milk), cũng (likewise)

Ngang tone is lax;
Symbol: there is no mark above or below the words
Example: Ba (three); Răng (tooth); Nhanh (fast)

Note: ˇ as in sắc and ˆ as in Một or mập are not tones. they are a part of a vowel letter in Vietnamese such as Ê, Ô, Â, Ă,

Huyền: is also lax, starts quite low and strails downward toward the bottom of the voice range.
Symbol: ˋ 
Example: Thuyền (boat), bà (grandpa); nhà (House)

Hỏi tone is tense; it starts somewhat higher than Huyền and drops rather abruptly.
Symbol: ˀ  
Example: mỏi (tired); tỏi (garlic); giỏi (talented);

Nặng is also tense; it starts somewhat lower than Hỏi.
Symbol: . ; this tone is placed under the vowel letters or under Y that stands alone.
Example: Nặng (Heavy); Mạnh (Strong); quỵ ( as in đột quỵ - Stroke)

Compare the meaning of the word when we change the tones.


Nha: Chinese based word: Means dental
Nhà: Huyền Tone is added: it means a house
Nhá: A exclamation word, like please or reminder
Nhã : as in nhã nhặn (Polite)
Nhạ : (no meaning)
Nhả : (Release)

Tones are used to change the meaning of the word root. Please try to learn and use them regularly.

Chairman and its vietnamese equivalent meaning

According to Oxford Advanced Learner's Dictionary, the word "Chairmain" carries two meanings below:

1. the person in charge of a meeting, who tells people when they can speak, etc.
Là người chịu trách nhiệm điều hành một cuộc họp cũng như có quyền chỉ định những ai khi nào được phát biểu ý kiến
2. the person in charge of a committee, a company, etc
Là người chịu trách nhiệm của một hội đồng hoặc một công ty

In Vietnamese, When we want to address to the President of National Assembly, we say: Chủ tịch quốc hội
When we call the person in charge of some departments of Government or NA, we also say Chủ tịch + Name of the Department

For example:

President of People Committee of Province/ City
- Chairman of Ha Noi People's Committee  : Chủ tịch hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội
- Chairman of Ho Chi Minh City People's Committee : Chủ tịch hội đồng nhân dân thành phố HCM
- Chairman/ of Ha Nam People's Committee   : Chủ tịch hội đồng nhân dân thành phố Hà Nam
- Chairman of Hue People's Committee   : Chủ tịch hội đồng nhân dân thành phố Huế
- Chairman of Dong Anh District People's Committee   : Chủ tịch hội đồng nhân dân Huyện Đông Anh, Hà Nội

When the PIC is female, We usually begin the title as Madam in English, for example Bà chủ tịch

Thursday, January 16, 2014

A is the first Character in Vietnamese Language

The writing system of vietnamese language is the combination of  one of 29 characters as follows:

Capital Forms:
A Ă Â B C D Đ E Ê G H I K L M N O Ô Ơ P Q R S T U Ư V X Y
Normal Forms:
 a ă â b c d đ e ê g h i k l m n o ô ơ p q r s t u ư v x y

The first one is A

A that stands alone can be pronounced like letter "R", "car", "farther" in English. and we can see A in many words like: Xa (Far), Ba (three or  Dad), nhà (house, home)

Example:
Nhà của ba tôi ở khá xa khu trung tâm thành phố.
My father's house is very far away from downtown.

When A is combined with other letters



A + Vowel sounds to form the dipthongs like english or other languages

1. A+I => "ai" such as Hai  (two), Mai (tomorrow); Tai (ear)
This dipthong is pronounces as same as the sound  / ai / as in bike, like, high

Example: Ngày mai, chúng tôi sẽ đi hà nội
Tomorrow, we will go to Hanoi.

2. A+O =>"ao" such as Bao (bag), Nao (nervous); Cao (high)
"AO" is pronounced the same as / aʊ / in the word House, Cloud

Example: Chiếc cầu này cao thật.
This bridge is really high.

3. A+U =>"au" such as Lau (clean), Sau (later, behind), Mau (fast)
"AO" is pronounced the same as / əʊ / in the word Show, Above

Example: Thời gian trôi qua mau thật.
Time goes so fast.

4. A + Y  as in Hay (interesting), May (Lucky), Thay (replace)
AY can be pronounced like / eɪ / as in Grey, Clay, take, etc

Example: Cuốn sách này hay ghê!
This book is very interesting!

A + Consonants

When A comes with consonants, like English, its pronunciation is affected by the consonant that it attached to and also depends on the local accent of the speaker.
For example:

An is pronounced / a:ŋ / as the person from the middle and south of Vietnam. Meanwhile, the people from the North say / a:n /

Try to distinguish An and Anh ; than and thang